Vì sao cha mẹ cần đồng hành cùng con?
Vì sao cha mẹ cần đồng hành cùng con?
Main character syndrome là khi một người tự cho mình là vai chính trong bộ phim cuộc đời, dẫn đến những đánh giá quá cao về năng lực thật của họ. Trong công việc, đây sẽ là những người:
Theo tác giả Jack Kelly chia sẻ trên Forbes, một đồng nghiệp có “Main character syndrome” sẽ đôi lúc gây khó dễ và ảnh hưởng đến môi trường làm việc nhóm. Bản thân họ cũng không hài lòng khi bị bó buộc trong cuộc sống văn phòng. Họ sẽ hạnh phúc hơn nếu được dẫn đầu, lãnh đạo, làm chủ và hoạt động tự do.
Theo tác giả Phil Reed từ Psychology Today, Main character syndrome là kết quả của văn hóa truyền thông nơi mạng xã hội liên tục khuyến khích người trẻ khởi nghiệp làm giàu. Điều này sản sinh ra một thế hệ trẻ với chí lớn... trên mặt giấy, khi phần lớn hình ảnh Gen Z gắn liền với cá tính táo bạo, bước ra khỏi vùng an toàn, hay “khởi nghiệp đầu tư từ ghế nhà trường”.
Ngay cả khi bạn phỏng vấn một tập đoàn và… rớt, đó cũng là cơ hội để bạn networking với những bậc senior trong ngành. Mỗi một sự gặp gỡ mới với cấp trên, đều là cơ hội để bạn học hỏi và mở rộng network của mình.
Đừng ngại mở lời nếu mình vẫn là junior, hãy có cho mình những mentor chí cốt dẫn dắt bạn qua từng chương sự nghiệp.
Mối quan hệ giữa ứng viên và nhà tuyển dụng ngày nay là Win – Win, nhà tuyển dụng đánh giá để lựa chọn bạn thông qua câu hỏi này, bạn cũng có quyền đánh giá lựa chọn nhà tuyển dụng thông qua những bí kíp nhận biết môi trường làm việc :
Môi trường làm việc của doanh nghiệp đã hình thành, nếu nhân sự tuyển mới có những kỳ vọng môi trường làm việc tương thích cao với những gì doanh nghiệp đã tạo dựng thì hiệu suất làm việc của họ sẽ rất cao. Ngược lại, một khi có sự đối nghịch về tiêu chuẩn môi trường làm việc, nhân viên đó sẽ không có tinh thần,năng lượng làm việc mỗi ngày chứ chưa nói đến kỳ vọng gắn kết lâu dài.
Mặc dù mức lương “làm công” không thể đảm bảo cho bạn… mua được nhà, nó có thể là nền móng thu nhập ổn định để bạn tích cóp.
Năng nhặt chặt bị, bạn có thể tiết kiệm khoảng tiền mình kiếm được ở giai đoạn đầu sự nghiệp để chuẩn bị cho một kế hoạch lớn hơn trong tương lai.
“Bạn muốn làm việc trong môi trường làm việc như nào" là câu hỏi quan trọng trong các buổi phỏng vấn, thông qua đó, nhà tuyển dụng biết được:
Người trực tiếp phỏng vấn có thể sẽ là Sếp quản lý trực tiếp của bạn sau này, hoặc đó cũng là đại diện cho hình ảnh người lãnh đạo trong doanh nghiệp. Qua cách nói chuyện, chia sẻ, bạn hoàn toàn có thể đánh giá bước đầu về tố chất quản lý của họ, là nghiêm khắc hay thân thiện, nguyên tắc hay linh hoạt, biết chia sẻ hay chỉ thích khai thác thông tin từ bạn... đều là ấn tượng quan trọng bạn cần ghi nhận để có những dự đoán môi trường làm việc tương lai của mình.
Nằm vùng mạng xã hội đủ lâu, bạn sẽ nhận thấy phần lớn nhân viên văn phòng đều chất chứa nhiều nỗi niềm với công việc của họ. Khảo sát từ Harvard Business Review cho thấy, cứ 2 người đi làm thì có 1 người cảm thấy công việc hiện tại chẳng mang lại giá trị gì.
“Nghề chọn người chứ người… ai chọn đi làm”.
Một câu nói của nhà sáng tạo nội dung Tạ Quốc Kỳ Nam, đã viral khắp mạng xã hội từ trước đến nay nhờ sự đồng cảm với người trẻ.
Đi làm một thời gian, ta không còn lạ gì những câu bông đùa bỏ việc về làm chủ. Từ bạn đồng nghiệp “về quê startup bánh tráng” đến người chị nghỉ làm quản lý về mở homestay kinh doanh.
Chưa biết họ có thành công hay không, nhưng làn sóng bài xích làm thuê và khuyến khích làm chủ này đã ít nhiều ảnh hưởng lên quan niệm của chúng ta về một “sự nghiệp thành công”.
Ta vô thức lầm tưởng rằng việc “mở” một cái gì đó cũng dễ thôi, và cho rằng người dám bỏ việc văn phòng để theo đuổi đam mê mới là người có chí lớn.
Những “người ở lại” làm công ăn lương, vì thế lại dễ bị coi là an nhàn, an phận, thậm chí… thất bại vì không có chí tiến thủ.
Một hiện tượng mang tên “Main character syndrome” - Hội chứng nhân vật chính, sẽ lý giải những mộng tưởng mà chúng ta đang đặt ra cho con đường làm chủ, cũng như định kiến ta áp lên người làm công.
Với những ứng viên giỏi, tài năng, nhà tuyển dụng sẵn sàng thay đổi chính mình để có thể chiêu mộ thành công họ về với doanh nghiệp. Môi trường làm việc cũng nằm trong số những điều chỉnh đó. Hiện tại có thể doanh nghiệp chưa đáp ứng hết những kỳ vọng môi trường làm việc lý tưởng mà ứng viên đưa ra, nhưng từ lúc phỏng vấn đến ngày ứng viên đến nhận việc, doanh nghiệp đủ thời gian hoàn tất một không gian làm việc riêng để đảm bảo sự yên tĩnh, thiết lập xong bộ phận chuyên môn với những nhân sự theo đúng kỳ vọng của ứng viên đó...
Tìm hiểu môi trường làm việc của doanh nghiệp không phải nhằm mục đích trả lời y chang hay miễn cưỡng chấp nhật tất cả những gì mà doanh nghiệp hiện có để ghi điểm tuyệt đối với nhà tuyển dụng, mà mục đích chính là khách quan so sánh, đánh giá mức độ phù hợp của doanh nghiệp với những gì bạn mong đợi.
Liệt kê những yếu tố không phù hợp, hoặc yếu tố bạn chưa thu thập được thông tin, ghi ra giấy để đặt câu hỏi thêm cho nhà tuyển dụng khi phỏng vấn. Vì biết đâu họ cũng có những yếu tố đó hoặc đã sẵn sàng đáp ứng những yếu tố đó nên bạn chưa thu thập được thông tin. Càng chuẩn bị chi tiết, bạn sẽ càng chủ động hơn trong quá trình phỏng vấn.
Để thuyết phục nhà tuyển dụng về mức độ phù hợp của bạn, kể ra những điểm tương đồng trong kỳ vọng môi trường làm việc là chưa đủ, bạn cần có những ví dụ cụ thể về tác phong làm việc của bạn chứng minh bạn thật sự sở hữu văn hóa làm việc đó. Chẳng hạn, hỗ trợ giúp đỡ đồng nghiệp khi họ bận rộn, phối hợp làm việc nhóm hiệu quả...
Một doanh nghiệp có cơ cấu và quy trình làm việc chuyên nghiệp hay không đều được phản ánh một phần thông qua cách thức tuyển dụng và sắp xếp lịch phỏng vấn với ứng viên. Nếu đó là một quy trình chặt chẽ, bao gồm :
Gửi tin nhắn đề xuất lịch phỏng vấn
Gửi tin nhắn nhắc nhở lịch hẹn phỏng vấn
Hỗ trợ ứng viên nhanh và nhiệt tình thông qua email hoặc điện thoại
Sắp xếp lịch phỏng vấn cho từng ứng viên, để không ai phải chờ đợi lâu...
Trong số các tiêu chuẩn về môi trường làm việc có tiêu chuẩn về tinh thần làm việc đồng đội. Hiểu được tiêu chuẩn này của ứng viên, nhà tuyển dụng sẽ định hướng hiệu quả việc phân bổ đội nhóm phù hợp, đảm bảo hiệu suất làm việc cao nhất cho cả cá nhân và đội nhóm đó.
Với bản danh sách những yếu tố môi trường làm việc chưa tương đồng với kỳ vọng của bạn, bạn hãy đặt câu hỏi cho nhà tuyển dụng để biết chắc liệu điều đó có đang hiện hữu trong doanh nghiệp hay không. Chẳng hạn như:
Ngoài lương mỗi tháng, doanh nghiệp có những chính sách phúc lợi nào cho vị trí này không Anh/ Chị?
Hiện tại không biết bộ phận của mình gồm bao nhiêu người ? (để tiên lượng mức độ hỗ trợ từ đồng nghiệp cũng như áp lực công việc)
Công ty có chính sách đào tạo hay tuyển dụng đề bạt nhân sự nội bộ không ạ?
Em có thể xem qua bản mô tả công việc chính thức cho vị trí này không ạ?...
Trả lời câu hỏi " Bạn muốn làm việc trong môi trường làm việc như nào" cũng đồng nghĩa bạn đang phản ánh mức độ tương thích của bản thân đối với vị trí tuyển dụng. Vì vậy, dựa trên những thông tin quân sư TalentBold chia sẻ, bạn nên chuẩn bị sẵn sàng câu trả lời “chất” nhất để gửi đến nhà tuyển dụng. Chuyên môn phản ánh khả năng thích ứng nhanh công việc, còn tương thích môi trường làm việc sẽ phản ánh mức độ gắn kết lâu dài giữa bạn và nhà tuyển dụng. Tất cả đều quan trọng.
------------------------------------
Chi tiết liên hệ: Talentbold - We bold your talents Hotline: 077 259 1080 Mail: [email protected] Add: Tầng 12A.3, Tòa MD Complex, 68 Nguyễn Cơ Thạch, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam Nguồn ảnh: internet
TalentBold là nền tảng hợp nhất trong Quảng bá, Thu hút và Quản lý Tuyển dụng nhân tài giúp Doanh nghiệp đảm bảo nguồn lực dựa trên nền tảng công nghệ phần mềm Quản lý tuyển dụng
Bài viết này sẽ giúp bạn trả lời những câu hỏi, nếu bạn: