Dù được sử dụng khá phổ biến trong các khách sạn hiện nay, thế nhưng lại không có nhiều bạn biết Welcome letter là gì? Hãy cùng Hoteljob.vn giải đáp thuật ngữ này và tìm hiểu mẫu welcome letter dành cho khách sạn.
Dù được sử dụng khá phổ biến trong các khách sạn hiện nay, thế nhưng lại không có nhiều bạn biết Welcome letter là gì? Hãy cùng Hoteljob.vn giải đáp thuật ngữ này và tìm hiểu mẫu welcome letter dành cho khách sạn.
Trong vòng 14 ngày sau khi bạn trả lời thư mời nhập học, nếu bạn đổi ý thì có thể liên hệ với văn phòng tuyển sinh của trường đại học để yêu cầu thay đổi câu trả lời. Sau khoảng thời gian 14 ngày đó, quy trình thay đổi câu trả lời sẽ nhiêu khê và rắc rối hơn nhưng không chắc chắn bạn sẽ được thay đổi lựa chọn. Nếu bạn thay đổi ý định sau thời hạn 14 ngày quá lâu thì không thể thay đổi được gì nữa. Tốt nhất bạn vẫn nên suy nghĩ kỹ lưỡng ngay từ đầu để đưa ra quyết định chính xác vì việc đổi ý này chắc chắn sẽ tiêu tốn thời gian và công sức không đáng có của bạn.
Nếu bạn cần hỗ trợ và tư vấn miễn phí cho hành trình du học, các chuyên gia du học IDP giàu kinh nghiệm luôn sẵn sàng. Hãy liên hệ ngay hôm nay nhé.
*Bài viết được cập nhật và chỉnh sửa bởi Võ Quỳnh Hương vào ngày 27/11/2022.
Trình độ ngoại ngữ tiếng Anh B1 là trình độ tiếng Anh bậc 3 theo khung năng lực Ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam/ khung châu Âu. Trình độ tiếng Anh B1 tương đương các chứng chỉ C cũ của Bộ GD&ĐT, chứng chỉ PET của Cambridge, 3.0/9.0 IELTS, 450/990 TOEIC.
Bạn có thể đăng ký thi bằng tiếng Anh B1 tại các trường được Bộ GD&ĐT cho phép và nếu thi đạt trình độ tiếng Anh B1 thì bạn sẽ được cấp chứng chỉ tiếng Anh B1 hay bằng tiếng Anh B1.
- Có thể giao tiếp tương đối tự tin về các vấn đề quen thuộc liên quan đến sở thích, học tập và việc làm của mình. Có thể trao đổi, kiểm tra và xác nhận thông tin, giải thích vấn đề nảy sinh. Có thể trình bày ý kiến về các chủ đề văn hóa như phim ảnh, sách báo, âm nhạc, v.v... - Có thể tham gia đàm thoại về các chủ đề quen thuộc mà không cần chuẩn bị, thể hiện quan điểm cá nhân và trao đổi thông tin về các chủ đề quen thuộc liên quan đến sở thích cá nhân, học tập, công việc hoặc cuộc sống hằng ngày. - Phát âm rõ ràng, dễ hiểu mặc dù đôi lúc giọng vẫn chưa tự nhiên và thỉnh thoảng còn phát âm sai. - Có thể nói dài mà vẫn có thể hiểu được, mặc dù còn khó khăn diễn đạt lại về cấu trúc và từ vựng, đặc biệt là khi nói dài và tự do.
- Có thể đọc hiểu các văn bản chứa đựng thông tin rõ ràng về các chủ đề liên quan đến chuyên ngành và lĩnh vực yêu thích, quan tâm của mình. - Có thể xác định các kết luận chính trong các văn bản nghị luận có sử dụng các tín hiệu ngôn ngữ rõ ràng. - Có thể tìm thấy và hiểu các thông tin liên quan trong các văn bản sử dụng hằng ngày như thư từ, tờ thông tin và các công văn ngắn.
Thư mời nhập học có điều kiện (conditional offer letter) sẽ được trường đại học gửi cho bạn để thông báo là chỉ khi bạn đạt được những điều kiện mà họ đề ra trong thư thì bạn mới được nhận vào học. Khi bạn nhận được thư loại này tức là hồ sơ của bạn bị thiếu một số tài liệu quan trọng như bảng điểm cuối kỳ, điểm thi tiếng Anh, bản photo hộ chiếu,… hoặc tài liệu bạn nộp chưa đạt “chuẩn” của trường. Ban tuyển sinh sẽ yêu cầu bạn bổ sung hồ sơ và có thể bạn sẽ buộc phải đạt được điểm số do trường đề ra thì bạn mới được nhận vào học.
Thư mời nhập học không điều kiện (unconditional offer letter) sẽ được trường đại học gửi cho bạn khi họ chấp nhận bạn vào học mà không kèm bất kỳ điều kiện nào cả. Điều này có nghĩa là hồ sơ bạn cung cấp đã đủ tiêu chuẩn để vào học mà không phải nộp thêm bất kì tài liệu nào khác. Khi nhận được thư này là bạn chắc chắn đã được nhận vào học.
Số điện thoại:...................................... Số fax:……………………………....
Email:………………………………….. Website:………………………………
Thân chào Ông/ Bà – Anh/ Chị (tên khách)
Chúng tôi rất vui mừng khi Quý khách đã chọn lưu trú tại khách sạn (tên khách sạn).
Thay mặt toàn bộ nhân viên khách sạn, xin gửi tới Quý khách sự chào đón nồng nhiệt nhất và tôi tin tưởng rằng thời gian lưu trú của Quý khách tại khách sạn chúng tôi sẽ vô cùng thú vị và thoải mái.
Thông tin cụ thể về các dịch vụ và cơ sở vật chất của khách sạn đã được nêu chi tiết trong tập sách nhỏ, đặt trên bàn làm việc trong phòng của Quý khách.
Nếu Ông/bà – Anh/chị cần giúp đỡ hoặc có bất kỳ yêu cầu cụ thể, đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi qua số máy lẻ....
Trên đây là định nghĩa welcome letter là gì cùng mẫu welcome letter bằng tiếng Anh và tiếng Việt – hy vọng sẽ là mẫu thư tham khảo hữu ích dành cho những bạn đang muốn tìm hiểu về chủ đề này.
Thư mời nhập học (offer letter) là thông báo chính thức từ trường đại học/cao đẳng/trung học rằng bạn đã được chấp nhận vào chương trình học đã đăng ký và bạn có thể tiến hành các bước tiếp theo, tùy thuộc vào loại thư mời nhập học – có điều kiện hoặc vô điều kiện. Vậy thư mời nhập học có điều kiện và không có điều kiện khác nhau ở chỗ nào? Tại sao chúng ta cần phải có thư mời nhập học? Những thắc mắc phổ biến về thư mời nhập học sẽ được Hotcourses Vietnam giải đáp cho bạn trong bài viết dưới đây.
Ngoài mục đích để bạn biết mình có được nhận vào học tại một trường đại học cụ thể hay không thì thư mời nhập học còn có một số mục đích khác như sau:
Nộp hồ sơ xin thị thực: Thật ra thì bản thân thư mời nhập học (cả có điều kiện lẫn không điều kiện) không được dùng để nộp hồ sơ thị thực. Sau khi bạn đã trả lời đồng ý với thư mời nhập học ấy, đóng tiền cọc học phí (nếu được yêu cầu) thì phía trường đại học sẽ gửi cho bạn một giấy xác nhận được nhập học qua email. Thông thường giấy này sẽ bao gồm các thông tin về khóa học của bạn như tên ngành, thời lượng khóa học, học phí, khoản tiền bạn đã đóng,…
Lấy thư xác nhận nhập học cuối cùng (Confirmation of Acceptance for Studies – CAS): Lúc này bạn mới dùng giấy xác nhận nhập học để nộp hồ sơ xin thị thực - visa du học. Nếu bạn không có thư mời nhập học thì tất nhiên bạn cũng không có giấy xác nhận được nhập học này.
Nộp hồ sơ xin học bổng chính phủ: Một số học bổng chính phủ như Chevening của chính phủ Anh sẽ yêu cầu bạn nộp thư mời nhập học của trường đại học bạn chọn. Nếu bạn được chọn để trao học bổng nhưng không được nhận vào học tại trường nào thì tất nhiên bạn sẽ không thể nhận học bổng của chính phủ.
Có thể hiểu được các ý chính của một đoạn văn hay bài phát biểu chuẩn mực, rõ ràng về các chủ đề quen thuộc trong công việc, trường học, giải trí, v.v... Có thể xử lý hầu hết các tình huống xảy ra khi đến khu vực có sử dụng ngôn ngữ đó. Có thể viết đoạn văn đơn giản liên quan đến các chủ đề quen thuộc hoặc cá nhân quan tâm. Có thể mô tả được những kinh nghiệm, sự kiện, giấc mơ, hy vọng, hoài bão và có thể trình bày ngắn gọn các lý do, giải thích ý kiến và kế hoạch của mình.
Nếu bạn rơi vào hoàn cảnh này thì trước hết hãy cố gắng tìm hiểu lý do tại sao trường đại học đó không nhận bạn vào học. Một số trường sẽ nói rõ vì sao họ đánh trượt bạn trong thư từ chối nhưng không phải trường nào cũng vậy. Bạn có thể gọi điện hoặc gửi email trực tiếp đến văn phòng tuyển sinh của trường để hỏi nhưng nên nhớ rằng họ có quyền từ chối không trả lời câu hỏi của bạn.
Trong trường hợp bạn nhận được những thư mời nhập học từ các trường khác thì bạn nên ngồi xuống và suy nghĩ liệu những lựa chọn đó có cái nào phù hợp với bạn hay không. Nếu như bạn nhất quyết phải học trường bạn yêu thích thì bạn vẫn có thể nộp hồ sơ xin nhập học vào năm sau. Trong thời gian chờ đợi đến lúc nộp hồ sơ bạn hãy làm việc hoặc học thêm các chứng chỉ bổ trợ để hồ sơ của bạn có thể trở nên hoàn thiện và tạo ấn tượng tốt đẹp với ban tuyển sinh vào năm sau.