Khái Niệm Khách Du Lịch Nội Địa

Khái Niệm Khách Du Lịch Nội Địa

Khái niệm “khách du lịch nước ngoài (Foreign tourist)” đã được định nghĩa chính thức bởi Liên hiệp các quốc gia (League of Nations) vào năm 1937. Theo đó, khách du lịch nước ngoài được hiểu là “bất cứ ai đến thăm một đất nước khác với nơi cư trú thường xuyên của mình trong khoảng thời gian ít nhất là 24 giờ”. Định nghĩa này đã nhắc đến phạm vi lãnh thổ và thời gian tối thiểu của chuyến đi du lịch; tuy nhiên, vẫn chưa giới hạn về thời gian.

Khái niệm “khách du lịch nước ngoài (Foreign tourist)” đã được định nghĩa chính thức bởi Liên hiệp các quốc gia (League of Nations) vào năm 1937. Theo đó, khách du lịch nước ngoài được hiểu là “bất cứ ai đến thăm một đất nước khác với nơi cư trú thường xuyên của mình trong khoảng thời gian ít nhất là 24 giờ”. Định nghĩa này đã nhắc đến phạm vi lãnh thổ và thời gian tối thiểu của chuyến đi du lịch; tuy nhiên, vẫn chưa giới hạn về thời gian.

Trò chuyện, tâm sự hàng ngày với con

Mặc dù việc trò chuyện, tâm sự hàng ngày với con là một việc làm rất bình thường nhưng đây lại là cách giúp các em phát triển về mặt từ vựng tiếng Việt rất tốt. Các em sẽ được thường xuyên tiếp cận với các từ mới, tự mình chủ động vận dụng sử dụng từ trong văn nói. Từ đó sẽ giúp các em có thể áp dụng những từ vựng này trong văn viết hay làm bài tập một cách tự nhiên hơn.

Bên cạnh đó, những trẻ có nhiều sự giao tiếp với bố mẹ sẽ thường có xu hướng sống tình cảm, rất biết quan tâm đến người thân trong gia đình.

Khái quát về khách du lịch quốc tế:

Như vậy, nhóm khách du lịch quốc tế được phân thành 2 loại:

Khách du lịch quốc tế đi vào (Inbound Tourist): là người nước ngoài và người của một quốc gia nào đó định cư ở nước khác vào quốc gia đó đi du lịch. Loại khách này sử dụng ngoại tệ để mua hàng hoá dịch vụ.

Khách du lịch quốc tế đi ra (Outbound Tourist): Là công dân của một quốc gia và người nước ngoài đang cư trú tại quốc gia đó đi ra nước ngoài du lịch.

Động cơ đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá hành vi của cá nhân, vì rằng cá nhân không bao giờ hành động một cách vô cớ, mỗi hành động đều có những nguyên nhân của nó, có những yếu tố thúc đẩy con người hành động. Vì vậy khi xem xét hành vi của bất cứ cá nhân nào, người ta đều quan tâm đến động cơ của hành động. Vậy động cơ được hiểu là hệ thống động lực điều khiển bên trong cá nhân, thúc đẩy cá nhân hành động để đạt được những mục đích nào đó. Như vậy, động cơ đi du lịch chính là những yếu tố thúc đẩy con người đi du lịch, trong số các yếu tố này mục đích chính cần thoả mãn trong chuyến đi chính là yếu tố cơ bản tạo nên động cơ đi du lịch của con người ngày nay.

Nắm được động cơ đi du lịch của khách sẽ có những biện pháp khai thác và phục vụ tối ưu. Chẳng hạn cũng là những du khách đi du lịch từ Nhật Bản đến Việt Nam, nhưng với những động cơ khác nhau: như đi du lịch tham quan, giải trí, thăm viếng người thân hay dự hội nghị… thì họ có những nhu cầu và hành vi khác nhau.

Trong thực tế con người đi du lịch thường kết hợp nhiều mục đích khác nhau trong đó có những mục đích giữ vai trò chủ đạo và có những mục đích giữ vai trò phụ.

Từ vựng phân loại theo dạng từ:

Một cách phân loại từ vựng nữa cũng được sử dụng là phân loại theo dạng từ. Một số dạng từ phổ biến mà các em học sinh thường sử dụng và gặp bao gồm có:

Khách du lịch quốc tế là gì?

Năm 1937, Uỷ ban thống kê của Hội Quốc liên (tiền thân của Liên Hợp Quốc ngày nay) đã đưa ra khái niệm về khách du lịch quốc tế như sau:

Khách du lịch quốc tế là những người thăm viếng một quốc gia ngoài quốc gia cư trú thường xuyên của mình trong thời gian ít nhất là 24 giờ.

Theo khái niệm nêu trên, xét về mặt thời gian, khách du lịch quốc tế là những người có thời gian viếng thăm (lưu lại) ở quốc gia khác ít nhất là 24 giờ. Trên thực tế, những người đến một quốc gia khác có lưu trú qua đêm mặc dù chưa đủ thời gian 24 giờ vẫn được thống kê là khách du lịch quốc tế.

Khách du lịch quốc tế tiếng anh là “International tourists”.

Để trẻ đọc to, rõ ràng để tăng khả năng ghi nhớ

Trong quá trình đọc sách bên cạnh việc đọc sách cho trẻ nghe, cha mẹ cũng nên để con chủ động đọc sách, đọc phát ra thành tiếng, phát âm đúng, đủ từ để việc ghi nhớ của trẻ trở nên tốt hơn. Ngoài ra, kết hợp giữa việc đọc, nhìn mặt chữ hay nhìn tranh ảnh minh họa trong sách, truyện sẽ giúp trẻ tăng khả năng ghi nhớ và tư duy logic (ghi nhớ mặt chữ, từ vựng thông qua hình ảnh)

Một lưu ý nho nhỏ là các bậc cha mẹ hãy lựa chọn các cuốn sách phù hợp với lứa tuổi của các em học sinh để vốn từ vựng của các em được phát triển một cách tự nhiên, trong sáng nhất.

Làm quen với bảng chữ cái hay bảng từ vựng từ sớm là một cách giúp trẻ ghi nhớ từ vựng Tiếng Việt rất tốt. Các bậc cha mẹ hãy bắt đầu bằng những từ đơn, từ đơn giản rồi dần dần tăng độ khó. Tuy nhiên, hãy để trẻ vừa học vừa chơi một cách lồng ghép chứ không áp đặt để tăng sự thoải mái trong quá trình ghi nhớ, tránh việc các em bị áp lực của việc học.

Các bậc phụ huynh có thể tham khảo một số trò chơi dành cho trẻ như: trò chơi ghép chữ vào các hình vẽ có sẵn (trò chơi này sẽ giúp các bạn nhỏ vừa nhớ mặt từ vựng, vừa nhớ được hoàn cảnh, trường hợp sử dụng), đoán từ bằng diễn tả hành động (giúp trẻ nhớ được về cách thức sử dụng, vừa là một phương pháp phát triển vận động,…

Các yếu tố tác động đến việc thu hút khách du lịch quốc tế:

Tài nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên và văn hóa – lịch sử cùng các thành phần của chúng góp phần khôi phục và phát triển thể lực và trí lực của con người, khả năng lao động và sức khỏe của họ, những tài nguyên này được sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp, cho việc sản xuất dịch vụ du lịch.

Khoản 4 (Điều 4, chương 1) Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 quy định: “Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử – văn hóa, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch”.

Khoản 1 (Điều 13, chương 2) của Luật Du lịch Việt Nam 2005 quy định: “Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn đang được khai thác và chưa được khai thác.

Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch.

Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, các yếu tố văn hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các công trình lao động sáng tạo của con người và các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể khác có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch”.

Tài nguyên du lịch là yếu tố cơ bản để tạo thành các sản phẩm du lịch. Để hấp dẫn và đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch, các sản phẩm du lịch cần phải đa dạng, phong phú, đặc sắc và mới mẻ. Chính sự phong phú và đa dạng, đặc sắc của tài nguyên du lịch tạo nên sự phong phú đa dạng và hấp dẫn của sản phẩm du lịch. Như vậy, tài nguyên du lịch được xem như tiền đề để phát triển du lịch, là điều kiện cần thiết để thu hút khách du lịch nói chung và khách du lịch quốc tế nói riêng. Tài nguyên du lịch càng phong phú, đặc sắc và có mức độ tập trung cao thì càng có sức hấp dẫn với du khách và có hiệu quả kinh doanh du lịch càng cao.