Sau khi sinh con ở Nhật thì có một số thủ tục và giấy tờ cần phải làm cho em bé trong một khoảng thời gian nhất định kể từ ngày em bé ra đời. Trong bài viết này mình sẽ chia sẻ về các thủ tục và giấy tờ này theo kinh nghiệm của bản thân. Đây là trong trường hợp sinh con ở Nhật (Tokyo) khi cả bố và mẹ đều là người nước ngoài. Thời điểm mình làm là tháng 7/2016 nên nếu các bạn làm sau thời điểm này có thể có những thông tin cập nhật mới so với bài viết của mình. Mình chỉ chia sẻ kinh nghiệm ở thời điểm mình làm thực tế thôi nhé.
Sau khi sinh con ở Nhật thì có một số thủ tục và giấy tờ cần phải làm cho em bé trong một khoảng thời gian nhất định kể từ ngày em bé ra đời. Trong bài viết này mình sẽ chia sẻ về các thủ tục và giấy tờ này theo kinh nghiệm của bản thân. Đây là trong trường hợp sinh con ở Nhật (Tokyo) khi cả bố và mẹ đều là người nước ngoài. Thời điểm mình làm là tháng 7/2016 nên nếu các bạn làm sau thời điểm này có thể có những thông tin cập nhật mới so với bài viết của mình. Mình chỉ chia sẻ kinh nghiệm ở thời điểm mình làm thực tế thôi nhé.
Để làm visa bạn cần chuẩn bị những loại giấy tờ sau:
Đại sứ quán Nhật cũng yêu cầu hộ chiếu phải còn hiệu lực ít nhất 6 tháng trở lên mới được chấp nhận. Như vậy nếu bạn chưa có cả hộ chiếu và visa, hãy làm hộ chiếu trước rồi mới làm visa nhé.
Kích thước ảnh để làm visa khá lạ so với Việt Nam nên bạn cần chú ý đấy. Để làm visa đi Nhật thì bạn cần chuẩn bị ảnh có kích thước 4.5x4.5cm nhé.
Mẫu đơn này được đăng tải đầy đủ trên các trang web của Đại sứ quán và Lãnh sự quán. Bạn hãy in mẫu đơn này xuống rồi điền thông tin đầy đủ nhé.
Bạn cần có sổ tiết kiệm với số dư tài ít nhất là 1000$ và được ngân hàng cấp giấy xác nhận số dư. Thông thường khá ít người đáp ứng được yêu cầu này. Do đó hãy tới ngân hàng và yêu cầu dịch vụ xác nhận số dư sổ tiết kiệm, bạn sẽ được hướng dẫn chi tiết.
Thứ hai chính là giấy kê khai thu nhập ổn định. Nếu bạn nhận lương bằng tiền mặt, hãy nộp bảng lương của 3 tháng gần nhất. Còn nếu bạn nhận lương qua thẻ ngân hàng, bạn cần tới chi nhánh ngân hàng phát hành thẻ để xin sao kê.
Các giấy tờ khác cũng có vai trò quan trọng không kém chính là xác nhận đặt vé máy bay đi Nhật Bản khứ hồi, xác nhận đặt phòng khách sạn, giấy tờ chứng minh công việc, lịch trình lưu trú và đăng kí kết hôn (với những người đã kết hôn).
Bài viết này đã phần nào giúp bạn hiểu rõ được du lịch Nhật Bản cần giấy tờ gì phải không nào? Chúng tôi chúc bạn chuẩn bị thật thuận lợi và có chuyến du lịch Nhật Bản vui vẻ.
Trước tiên về địa điểm, bạn sẽ nộp tại Đại sứ quán Nhật ở Hà Nội và Tổng lãnh sự quán Nhật Bản tại TP. Hồ Chí Minh tùy theo địa phương của bạn.
Về thời gian, hãy nộp vào các buổi sáng ngày làm việc từ thứ 2 tới thứ 6, trừ các ngày nghỉ lễ nhé. Chỉ sau khoảng 5 ngày tiếp nhận hồ sơ, bạn sẽ được trả kết quả xin visa.
Đọc thêm: Điểm danh những bãi biển đẹp nhất cho mùa du lịch biển ở Nhật Bản.
Bác sĩ BÙI THỊ HỒNG NHU, Trưởng Phòng Công tác xã hội, Bệnh viện Từ Dũ (TP HCM), trả lời: Trước khi đi sinh bạn cần chuẩn bị một số giấy tờ sau:
Căn cước công dân (CCCD) hoặc CMND còn hạn sử dụng, photocopy 2 bản và mang theo bản chính. Trong trường hợp nếu bạn đang dùng CCCD có gắn chip thì không cần bổ sung giấy tờ gì nữa, nếu không thì bắt buộc phải kèm theo giấy xác nhận thông tin cư trú hoặc giấy thông báo số định danh cá nhân do công an địa phương cấp.
Hồ sơ khám thai gồm sổ khám thai, các kết quả siêu âm, xét nghiệm đã làm trong thai kỳ… Riêng với trường hợp mẹ bầu có các bệnh lý kèm theo như: tim mạch, đái tháo đường, viêm gan… thì cần mang theo hồ sơ khám các chuyên khoa này.
Bảo hiểm y tế (BHYT) và bản chính giấy chuyển tuyến BHYT (nếu có). Bạn có thể trình BHYT bằng cách trình CCCD có gắn chip hoặc đưa thẻ BHYT bản chính hoặc thông qua ứng dụng VssID - bảo hiểm xã hội.
Theo quy định mới bổ sung ngày 1-1-2021, trong trường hợp bạn có BHYT nhưng nhập viện không có giấy chuyển tuyến thì vẫn được tính hưởng như đúng tuyến với 2 điều kiện gồm tham gia BHYT đủ 5 năm liên tục; số tiền BHYT chi trả trong năm chưa quá 6 tháng lương cơ sở.
Đối với trường hợp có các loại thẻ bảo hiểm dịch vụ khác, bạn cần liên hệ công ty bảo hiểm để nắm thông tin hợp đồng bảo hiểm của mình có được bảo lãnh trực tiếp tại bệnh viện hay không và cụ thể chi phí bạn sẽ được bảo lãnh như thế nào trước khi đến bệnh viện. Khi nhập viện, bạn cần xuất trình bản chính thẻ bảo hiểm này và CCCD. Nếu bảo hiểm bạn mua có trong danh sách các công ty liên kết với bệnh viện thì nhân viên phụ trách sẽ hướng dẫn bạn làm thủ tục.
Lưu ý nếu bạn có đồng thời BHYT và bảo hiểm dịch vụ thì chỉ chọn 1 trong 2 loại bảo hiểm để hưởng tại bệnh viện, loại bảo hiểm còn lại bạn sẽ tự thanh toán tại cơ quan bảo hiểm.
Giấy tờ yêu cầu làm hộ chiếu rất đơn giản, bạn chỉ cần chuẩn bị ảnh hồ sơ kích cỡ 4x6cm và chứng minh nhân dân. Khi tới nơi bạn sẽ được phát một tờ khai thông tin để điền đầy đủ các thông tin cần thiết cũng như dán ảnh lên.
Trong trường hợp nếu đang sinh sống và làm việc tại nơi khác, bạn cần mang theo sổ tạm trú thì mới làm hộ chiếu tại địa phương đó được.
Lưu ý: với trẻ em dưới 14 tuổi thì cần nộp bản sao giấy khai sinh và xuất trình bản gốc để đối chiếu.
Trẻ em dưới 14 tuổi có thể làm hộ chiếu riêng hoặc hộ chiếu chung với bố hoặc mẹ hoặc người bảo hộ theo pháp luật. Từng trường hợp sẽ có yêu cầu cụ thể về các điền tờ khai thông tin. Bạn hãy hỏi kĩ nhân viên tại cơ quan đó để làm hồ sơ đề nghị cấp hộ chiếu một cách chính xác nhất.
Xem thêm: đặt vé máy bay online Vietnam Airlines
Bạn có thể nộp bộ hồ sơ xin cấp hộ chiếu vào giờ làm việc từ thứ 2 tới thứ 6, trừ các ngày cuối tuần và nghỉ lễ. Sau khi hồ sơ của bạn được tiếp nhận thì chỉ khoảng 1 tới 2 tuần sau đó là bạn sẽ nhận hộ chiếu.
Hiện nay, lệ phí làm hộ chiếu là 200,000đ, áp dụng trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Đối với những bạn ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, việc làm hộ chiếu đã đơn giản hơn khá nhiều nhờ sự trợ giúp của công thông tin điện tử. Bạn chỉ cần mang chứng minh nhân dân tới phòng quản lí xuất nhập cảnh tại Hà Nội hoặc TP. Hồ Chí Minh, tại đó sẽ có nhân viên khai thông tin trên máy tính cho bạn. Việc này chắc chắn tiết kiệm khá nhiều thời gian và công sức cho bạn.
Visa chính là câu trả lời thứ hai cho du lịch Nhật Bản cần giấy tờ gì. Có thể đối với một số quốc gia, công dân Việt Nam chỉ cần hộ chiếu là có thể nhập cảnh để du lịch rồi. Tuy nhiên nếu bạn muốn tới Nhật Bản thì bắt buộc phải có thêm visa. Xin visa đi Nhật dễ hay khó, VietAIR sẽ cùng bạn làm rõ nhé.
Nằm tách biệt ngoài khơi Thái Bình Dương và được tạo nên bởi 4 quần đảo chính, Nhật Bản chính là một trong những miền đất cực kì hấp dẫn với những người ưa thích du lịch. Vậy để trải nghiệm một chuyến du lịch Nhật Bản cần giấy tờ gì? VietAIR sẽ thông tin đầy đủ nhất tới bạn.
Hộ chiếu là giấy tờ được chính phủ cấp cho công dân của quốc gia đó. Hộ chiếu chứa tên của chủ sở hữu , địa điểm và ngày tháng năm sinh , ảnh, chữ ký , quốc tịch, ngày cấp, ngày hết hạn… và các thông tin nhận dạng. Như vậy có thể hiểu rằng, để xuất cảnh ra khỏi Việt Nam và nhập cảnh trở lại, bạn cần phải xuất trình hộ chiếu với Hải quan Việt Nam. Vậy làm thế nào để sở hữu được hộ chiếu. Hãy khám phá qua phần dưới đây nhé.
Bạn có thể tới phòng quản lí xuất nhập cảnh tại địa phương của mình để làm hộ chiếu.
Ngoài ra với những người sinh sống và làm việc ở nơi khác, bạn cũng có thể tới phòng quản lí xuất nhập cảnh tại đó để làm hộ chiếu.