Người dân Hà thành từ lâu không còn nghe tiếng leng keng của tàu điện chạy quanh trung tâm thành phố. Đoàn tàu điện ngày nào giờ trở thành ký ức đẹp nhiều thế hệ người Hà Nội.Câu thơ "Thằng Tây ngồi nghĩ cũng sành/ Sinh ra tàu điện chạy quanh phố phường" trở thành ký ức quen thuộc của những ai gắn bó với mảnh đất Hà thành lâu năm. Ngày nay không còn thấy bóng dáng những đoàn tàu điện 3 toa chạy quanh Hà Nội, nhưng cách đây cả thế kỷ, tàu điện này từng là loại phương tiện công cộng hiện đại bậc nhất thủ đô. Ảnh: Gunter Mosle.Các tuyến đường tàu điện đều tỏa ra từ bờ hồ Hoàn Kiếm tới các cửa ô, kéo dài tới tận Hà Đông. Bức hình ghi lại cảnh tàu điện chạy qua chợ Đồng Xuân sau năm 1975. Đến đầu năm 1990, những đoàn tàu điện chính thức bị khai tử. Ảnh: Tynesider.Tàu điện là phương tiện công cộng phổ biến với mọi tầng lớp người Hà Nội trong thế kỷ 20. Tháng 5/1900, người Pháp chính thức xây dựng nhà máy xe điện Hà Nội và tiến hành đặt đường ray. Tàu điện gắn bó với đất Tràng An đến cuối thế kỷ 20. Ảnh: Von Frank.Mỗi đoàn tàu điện có hai hoặc ba toa, toa đầu có chia ra hai hạng vé gồm hạng nhất, hạng nhì. Hạng nhất có ghế đệm, ngồi ngang nhìn thẳng, hạng nhì ngồi dọc, ghế cứng. Hàng hoá chất ở dưới ghế, thúng mủng, quang gánh móc ở bên ngoài toa cuối. Ảnh: Thomas Billhardt.Ngày nay, hình ảnh những chiếc tàu điện với tiếng kêu leng keng, chỉ còn rõ nét trong ký ức của thế hệ người Hà Nội ở tuổi thất thập trở lên. Những đoàn tàu chạy miệt mài từng làm nên hình ảnh của phố thị đất Thăng Long hơn hai phần ba thế kỷ. Ảnh: Thomas Billhardt.Giờ đây, thế hệ sau chỉ còn mường tượng về di sản vang bóng đất kinh kỳ một thời qua những bức ảnh, những bài hát, vần thơ. Nhiếp ảnh gia Đức Thomas Billhardt đã ghi lại những bức ảnh tư liệu quý giá về Hà Nội và về phương tiện giao thông xưa cũ của thành phố những năm 1970. Ảnh: Thomas Billhardt.Những con đường Quán Thánh, Kim Mã, Đinh Tiên Hoàng, Nguyễn Khuyến... trước kia tàu điện từng chạy qua, ngày nay không còn bóng dáng của phương tiện độc nhất vô nhị Hà thành năm nào. Thay vào đó, đường phố được lấp đầy bởi đủ loại phương tiện giao thông từ cá nhân đến công cộng. Ảnh: Gunter Mosle.Thời hiện đại, nhiều loại phương tiện giao thông mới xuất hiện, ít người nhớ hay nhắc về chuyến tàu điện năm nào. Nhiều con phố tàu từng đi qua giờ đã là phố cổ, những người gắn bó lâu năm với mảnh đất Thăng Long chỉ còn hoài niệm về thanh âm "leng keng tàu sớm khuya" trong ký ức. Ảnh: Gunter Mosle.Nguồn: DV
Người dân Hà thành từ lâu không còn nghe tiếng leng keng của tàu điện chạy quanh trung tâm thành phố. Đoàn tàu điện ngày nào giờ trở thành ký ức đẹp nhiều thế hệ người Hà Nội.Câu thơ "Thằng Tây ngồi nghĩ cũng sành/ Sinh ra tàu điện chạy quanh phố phường" trở thành ký ức quen thuộc của những ai gắn bó với mảnh đất Hà thành lâu năm. Ngày nay không còn thấy bóng dáng những đoàn tàu điện 3 toa chạy quanh Hà Nội, nhưng cách đây cả thế kỷ, tàu điện này từng là loại phương tiện công cộng hiện đại bậc nhất thủ đô. Ảnh: Gunter Mosle.Các tuyến đường tàu điện đều tỏa ra từ bờ hồ Hoàn Kiếm tới các cửa ô, kéo dài tới tận Hà Đông. Bức hình ghi lại cảnh tàu điện chạy qua chợ Đồng Xuân sau năm 1975. Đến đầu năm 1990, những đoàn tàu điện chính thức bị khai tử. Ảnh: Tynesider.Tàu điện là phương tiện công cộng phổ biến với mọi tầng lớp người Hà Nội trong thế kỷ 20. Tháng 5/1900, người Pháp chính thức xây dựng nhà máy xe điện Hà Nội và tiến hành đặt đường ray. Tàu điện gắn bó với đất Tràng An đến cuối thế kỷ 20. Ảnh: Von Frank.Mỗi đoàn tàu điện có hai hoặc ba toa, toa đầu có chia ra hai hạng vé gồm hạng nhất, hạng nhì. Hạng nhất có ghế đệm, ngồi ngang nhìn thẳng, hạng nhì ngồi dọc, ghế cứng. Hàng hoá chất ở dưới ghế, thúng mủng, quang gánh móc ở bên ngoài toa cuối. Ảnh: Thomas Billhardt.Ngày nay, hình ảnh những chiếc tàu điện với tiếng kêu leng keng, chỉ còn rõ nét trong ký ức của thế hệ người Hà Nội ở tuổi thất thập trở lên. Những đoàn tàu chạy miệt mài từng làm nên hình ảnh của phố thị đất Thăng Long hơn hai phần ba thế kỷ. Ảnh: Thomas Billhardt.Giờ đây, thế hệ sau chỉ còn mường tượng về di sản vang bóng đất kinh kỳ một thời qua những bức ảnh, những bài hát, vần thơ. Nhiếp ảnh gia Đức Thomas Billhardt đã ghi lại những bức ảnh tư liệu quý giá về Hà Nội và về phương tiện giao thông xưa cũ của thành phố những năm 1970. Ảnh: Thomas Billhardt.Những con đường Quán Thánh, Kim Mã, Đinh Tiên Hoàng, Nguyễn Khuyến... trước kia tàu điện từng chạy qua, ngày nay không còn bóng dáng của phương tiện độc nhất vô nhị Hà thành năm nào. Thay vào đó, đường phố được lấp đầy bởi đủ loại phương tiện giao thông từ cá nhân đến công cộng. Ảnh: Gunter Mosle.Thời hiện đại, nhiều loại phương tiện giao thông mới xuất hiện, ít người nhớ hay nhắc về chuyến tàu điện năm nào. Nhiều con phố tàu từng đi qua giờ đã là phố cổ, những người gắn bó lâu năm với mảnh đất Thăng Long chỉ còn hoài niệm về thanh âm "leng keng tàu sớm khuya" trong ký ức. Ảnh: Gunter Mosle.Nguồn: DV
Lái xe đón Quý khách tại sân bay Nôi Bài về khách sạn Westlake Tây Hồ Hà Nội nghỉ ngơi. Quý khách tự do tham quan, ăn uống mua sắm, hoặc tham gia các trò chơi tại công viên nước Hồ Tây.
18h00 Xe đưa Quý khách về khu vực phố cổ Hà Nội để bắt đầu tham gia vào tour đi bộ tham quan & thưởng thức món ăn tại phố cổ Hà Nội với những món ăn đặc trưng nổi tiếng của Hà Nội.
21h00 Quý khách quay trở lại khách sạn. Quý khách nghỉ đêm tại khách sạn Westlake Tây Hồ Hà Nội.
Khách sạn Thăng Long Opera tọa lạc tại số 1C phố Tông Đản, quận Hoàn Kiếm – trung tâm thủ đô, vị trí đắc địa, thuận tiện cho các chuyến công tác hay tham quan Hà Nội. Nằm cạnh trung tâm văn hóa - kinh tế - chính trị của Hà Nội, trụ sở Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội – UBND thành phố Hà Nội, Tổng công ty Điện lực Việt Nam, EVN Hà Nội; Trung tâm thương mại Tràng Tiền, tiệm kem Tràng Tiền nổi tiếng, Nhà hát lớn,...
Khách sạn Thăng Long Opera tự hào đã được trao Giải thưởng Lựa chọn của Du khách TripAdvisor năm 2024, đưa khách sạn vào top 10% khách sạn trên toàn thế giới trong năm 2024. Giải thưởng danh giá này dựa trên phản hồi và trải nghiệm chân thực của hàng triệu du khách từ khắp nơi trên thế giới. Với khẩu hiệu “Sự lựa chọn của bạn tại Hà Nội”, Thăng Long Opera chân thành hy vọng rằng mọi du khách đến Hà Nội sẽ lựa chọn Khách sạn Thăng Long Opera để bắt đầu “chuyến tham quan” và “suy ngẫm” của riêng mình.
07h00 Quý khách ăn sáng tại khách sạn Westlake Tây Hồ Hà Nội.
Trong ngày thứ 2 này, Quý khách sẽ tham quan:
16h00 Kết thúc chương trình tour. Quý khách quay trở lại khách sạn hoặc tự do tham quan
Buổi tối Quý khách nghỉ đêm tại khách sạn Westlake Tây Hồ
Quý khách ăn sáng tại khách sạn, tự do tham quan, mua sắm.
Tuỳ theo chuyến bay của Quý khách, xe sẽ đưa Quý khách ra sân bay Nội Bài.
Giá áp dụng cho nhóm 2 khách trở lên. Nếu chỉ có 1 người, phụ thu 850.000 VNĐ
Posted by 36hn on Tháng Sáu 22, 2015 · Gửi bình luận
Hàng Ngang – Hàng Đào là một dãy phố chính nằm tại trung tâm của khu phố cổ Hà Nội. Khác với những con phố được đặt tên theo sản phẩm mua bán đặc trưng của nó, phố Hàng Ngang (Rue des Cantonnais) lại có một cái tên khá lạ nhưng vẫn mang những dấu ấn riêng biệt trong khu phố cổ.
Cổng phố Hàng Ngang. Mục đích bảo đảm an ninh cho cư dân trong phố.
Phố Hàng Ngang xưa thuộc phường Diên Hưng, tổng Tiền Túc, huyện Thọ Xương thành Thăng Long, nay thuộc quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Do nhiều biến động của nền kinh tế hàng hóa ngày càng phát triển ở nước ta vào thế kỷ 17, 18 nên có những con phố không còn chuyên doanh, chuyên một nghề nào nữa mà dựa vào sự biến đổi của tình hình kinh tế, xã hội mà những con phố đó có một cái tên mới. Phố Hàng Ngang chính là một trường hợp biến đổi tên gọi của phố Hàng Lam vào thế kỷ 19.
Ngay từ thời kỳ đầu tự chủ của chế độ phong kiến trung ương, những quy định được thiết lập một cách chặt chẽ. Chỉ riêng về màu sắc trang phục cho vua, quan, dân cũng đã có sự phân biệt rõ ràng. Màu vàng dành riêng cho vua, màu đỏ đại hồng cho các quan đầu triều, màu xanh lam chỉ các quan trước tứ phẩm mới được dùng. Từ đó, hai phường thợ nhuộm màu đào, đỏ, da cam… và xanh lam, xanh da trời… đã lập ra hai phố Hàng Đào và Hàng Lam.
Nghề nhuộm cần có đất rộng vào ao hồ để giũ vải và phơi thành phẩm. Những thế kỷ sau do nằm trên trục trung tâm Kẻ Chợ, một thước đất ở hai phố trên đều rất đắt giá nên những hiệu nhuộm ở đây đã lần lượt bán hết cơ ngơi của mình. Họ lui về cuối phố Hàng Bông, xa khu trung tâm, đất còn rộng lại có con ngòi lớn chảy xiết, thuận lợi cho việc nhuộm vải, giá lại rẻ nên họ tập trung lại để lập ra phố Hàng Bông Thợ Nhuộm (nay là phố Thợ Nhuộm).
Phố Hàng Lam không còn hiệu nhuộm nào nữa nên phải mượn tên của phường sở tại là phường Diên Hưng để gọi. Đến triều Hậu Lê, bộ mặt phố Hàng Lam và cả Hàng Đào đều thay đổi nhiều. Nhiều ngôi nhà của thương gia người Việt và khách trú Hoa Kiều được xây cất khang trang, bề thế với những mặt cửa hàng rộng ba gian và gác cổ diêm để cất chứa hàng.
Ngã tư Hàng Bạc – Hàng Bồ – Hàng Ngang và Hàng Đào
Phố Hàng Ngang nhìn từ góc phố Hàng Bạc.
Toàn cảnh phố Hàng Ngang nhìn từ phố Hàng Đào
Nổi bật là tiệm Rồng Vàng (Au Dragon d’or)
5 trong số 7 bức ảnh này được chụp từ vị trí ngã tư. Khi đặt cạnh nhau, chúng cho thấy sự thay đổi của những ngôi nhà qua năm tháng
Nguồn:tranthanhnhan1963c.blogspot.fr 36phophuong.vn
Khách sạn Thăng Long Opera với một không gian ấm áp, yên bình với lớp sơn trắng, toát lên vẻ thanh lịch, sang trọng điểm nhấn là những ban công cong theo phong cách Ý, hòa quyện với kiến trúc đặc trưng của Hà Nội xưa. Hãy cùng Văn phòng công chứng Nguyễn Huệ tìm hiểu thông tin địa chỉ Khách sạn Thăng Long Opera qua bài viết dưới đây.