I- PHÂN BIỆT CÁN BỘ VÀ CÔNG CHỨC
I- PHÂN BIỆT CÁN BỘ VÀ CÔNG CHỨC
Căn cứ Điều 8 Luật Cán bộ công chức 2008 quy định về nghĩa vụ của công chức đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân như sau:
Như vậy, bạn thấy rằng nghĩa vụ của một người công chức đối với Đảng là trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia. Chấp hành nghiêm chỉnh gương mẫu trong đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Đối với nhân dân thì một người công chức phải thể hiện sự tôn trọng, tận tụy phục vụ nhân dân bên cạnh đó liên hệ chặt chẽ với nhân dân và lắng nghe ý kiến cũng như phải chịu sự giám sát của nhân dân.
Trong kế hoạch triển khai đề án chuyển đối số đến hết năm 2025, UBND tỉnh Hậu Giang cho biết, hiện nay 100% các sở, ban, ngành tỉnh và các huyện, thị xã, thành phố và cấp xã đã phân công cán bộ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số tại cơ quan, đơn vị.
Toàn tỉnh có 525 Tổ công nghệ số cộng đồng/525 ấp, khu vực với 2.863 thành viên. Đây là lực lượng xung kích là cánh tay nối dài thực hiện chuyển đổi số của tỉnh, huyện và xã.
Tỉnh cũng đã triển khai tập huấn trực tuyến chuyển đổi số trên Nền tảng MOOCs do Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức cho Ban Chỉ đạo chuyển đổi số, cán bộ phụ trách công nghệ thông tin của sở, ngành tỉnh và địa phương với 375 học viên. Kết quả đến ngày 5/9, tỉnh Hậu Giang đạt Top 2/63 tỉnh, thành hoàn thành khóa học.
Bên cạnh đó, tỉnh đang triển khai tập huấn chuyển đổi số trực tuyến trên nền tảng MOOCs cho tất cả cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn tỉnh với số lượng 13.923 học viên, kế hoạch thành trước tháng 11/2024.
Tổ chức tập huấn trực tuyến 75 điểm cầu đến tổ công nghệ số cộng đồng với 2.863 học viên là đại diện Ban chỉ đạo chuyển đổi số cấp xã và tất cả thành viên Tổ công nghệ số cộng đồng; tập huấn bồi dưỡng chuyển đổi số trực tiếp cho 2.030 cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn tỉnh.
Đối với lĩnh vực dữ liệu số, đến nay tỉnh đã khai thác, sử dụng 28 cơ sở dữ liệu (CSDL) của các bộ, ngành và 11 cơ sở dữ liệu phục vụ cho hoạt động chuyển đổi số tại địa phương. Hiện, tiếp tục vận hành Cổng dữ liệu mở tỉnh Hậu Giang với 24 cơ sở dữ liệu dùng chung.
Tỉnh đã triển khai 10 dịch vụ dữ liệu có trên nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia (NDXP) có trên NDXP của Bộ Thông tin và Truyền thông triển khai.
Đặc biệt, thời gian qua tỉnh Hậu Giang cũng đã triển khai kho dữ liệu điện tử của cá nhân, tổ chức trên Hệ thống thông tin giải quyết TTHC (hệ thống mới), đã kết nối với Kho dữ liệu điện tử của tổ chức, cá nhân trên Cổng Dịch vụ công quốc gia và đã sử dụng chức năng tái sử dụng thành phần hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính.
Ngày 29/3/2022, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Yên Bái đã ra Quyết định khởi tố vụ án hình sự số 12/QĐ-CSKT đối với vụ án “Vi phạm quy định về bồi thường, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất”, xảy ra tại Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường nối Quốc lộ 32C với Quốc lộ 37 và đường Yên Ninh, thành phố Yên Bái, từ năm 2020 đến năm 2021.
Ngày 05/4/2022, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Yên Bái đã ra Quyết định khởi tố bị can, Lệnh bắt bị can để tạm giam trong thời hạn 04 tháng để điều tra về tội “Vi phạm quy định về bồi thường, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất”, quy định tại Điều 230 Bộ luật Hình sự, đối với các bị can:
Căn cứ kết quả điều tra vụ án, đến nay, xác định: Các bị can Đinh Quang Vinh, Nguyễn Minh Ngọc đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao câu kết với bị can Trần Thị Thanh Lịch lập khống hồ sơ, tài liệu liên quan đến tài sản trên đất bị thu hồi để chiếm đoạt số tiền bồi thường của Nhà nước trên 500 triệu đồng.
Sau khi Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Yên Bái phê chuẩn, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Yên Bái đã thi hành các quyết định, lệnh tố tụng nêu trên theo đúng quy định của pháp luật. Hiện, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Yên Bái đang tiếp tục điều tra mở rộng vụ án, làm rõ hành vi phạm tội của các bị can và các đối tượng liên quan trong vụ án để xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật.
Căn cứ khoản 1 Điều 1 Luật sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam sửa đổi 2008 quy định về Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam như sau:
Như vậy, khái niệm đã nêu rõ Sĩ quan trong Quân đội nhân dân Việt Nam là một cán bộ của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam cho nên bộ đội làm việc trong Quân đội được gọi là sĩ quan nếu được nhà nước phong quân hàm cấp Úy, Tá và Tướng thì không phải là công chức.
Bộ đội trong Quân đội nhân dân Việt Nam là cán bộ hay công chức?
Căn cứ Điều 11 Luật cán bộ công chức 2008 quy định về quyền của cán bộ, công chức được bảo đảm các điều kiện thi hành công vụ như sau:
+ Được giao quyền tương xứng với nhiệm vụ.
+ Được bảo đảm trang thiết bị và các điều kiện làm việc khác theo quy định của pháp luật.
+ Được cung cấp thông tin liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
+ Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ.
+ Được pháp luật bảo vệ khi thi hành công vụ.
Điều 12 Luật Cán bộ công chức 2008 quy định về quyền của cán bộ, công chức về tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương như sau:
+ Được Nhà nước bảo đảm tiền lương tương xứng với nhiệm vụ, quyền hạn được giao, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước. Cán bộ, công chức làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hoặc trong các ngành, nghề có môi trường độc hại, nguy hiểm được hưởng phụ cấp và chính sách ưu đãi theo quy định của pháp luật.
+ Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí và các chế độ khác theo quy định của pháp luật.
Điều 13 Luật Cán bộ công chức 2008 quy định về quyền của cán bộ, công chức về nghỉ ngơi như sau:
+ Cán bộ, công chức được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ để giải quyết việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động. Trường hợp do yêu cầu nhiệm vụ, cán bộ, công chức không sử dụng hoặc sử dụng không hết số ngày nghỉ hàng năm thì ngoài tiền lương còn được thanh toán thêm một khoản tiền bằng tiền lương cho những ngày không nghỉ.
Điều 14 Luật Cán bộ công chức 2008 quy định về các quyền khác của cán bộ, công chức như sau:
+ Cán bộ, công chức được bảo đảm quyền học tập, nghiên cứu khoa học, tham gia các hoạt động kinh tế, xã hội; được hưởng chính sách ưu đãi về nhà ở, phương tiện đi lại, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật; nếu bị thương hoặc hy sinh trong khi thi hành công vụ thì được xem xét hưởng chế độ, chính sách như thương binh hoặc được xem xét để công nhận là liệt sĩ và các quyền khác theo quy định của pháp luật.
Như vậy, một người cán bộ có 3 quyền; đầu tiền là quyền bảo đảm các điều kiện thi hành công vụ; Thứ hai là quyền của cán bộ, công chức về tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương; Thứ ba là quyền của cán bộ, công chức về nghỉ ngơi; Thứ tư là một số quyền khác liên quan đến học tập, nghiên cứu khoa học… đối với một người cán bộ.