Tra cứu ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp là việc làm cần thiết để kiểm tra, tra cứu xem doanh nghiệp đó có được hoạt động kinh doanh, hoặc xuất hóa đơn cho mặt hàng, dịch vụ cụ thể nào đó anh không. Ngoài ra, việc tra cứu mã ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp hoạt động trong cùng lĩnh vực nhằm mục đích tham khảo để đăng ký kinh doanh cũng là việc nên làm. Sau đây, Lạc Việt sẽ chia sẻ cách tra cứu ngành nghề kinh doanh của công ty, doanh nghiệp chi tiết và đơn giản.
Tra cứu ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp là việc làm cần thiết để kiểm tra, tra cứu xem doanh nghiệp đó có được hoạt động kinh doanh, hoặc xuất hóa đơn cho mặt hàng, dịch vụ cụ thể nào đó anh không. Ngoài ra, việc tra cứu mã ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp hoạt động trong cùng lĩnh vực nhằm mục đích tham khảo để đăng ký kinh doanh cũng là việc nên làm. Sau đây, Lạc Việt sẽ chia sẻ cách tra cứu ngành nghề kinh doanh của công ty, doanh nghiệp chi tiết và đơn giản.
Kể từ ngày 20/08/2018, doanh nghiệp đăng ký thành lập hoặc có nhu cầu thay đổi ngành nghề kinh doanh thì phải đăng ký ngành nghề theo quyết định 27/2018/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt Nam.
Theo đó, nếu doanh nghiệp thành lập trước 20/08/2018 muốn bổ sung ngành nghề kinh doanh mới, cần tiến hành mã hoá các ngành nghề đã đăng ký trước đó trong cùng 01 bộ hồ sơ theo đúng quy định.
Bước 1: Truy cập vào Hệ thống thông tin quốc gia về đăng lý doanh nghiệp
Bước 2: Nhập mã số thuế của doanh nghiệp hoặc tên doanh nghiệp vào ô tra cứu
Sau khi nhấp chọn đúng doanh nghiệp cần tra cứu, hệ thống tra cứu thông tin sẽ hiện thị các nội dung về doanh nghiệp như:
Tại mục “Ngành, nghề theo hệ thống ngành kinh tế Việt Nam” là những ngành nghề mà doanh nghiệp đang hoạt động. Đó cũng chính là thông tin về ngành nghề kinh doanh cần tra cứu bằng mã số thuế của doanh nghiệp.
Muốn tra cứu ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh của một công ty, doanh nghiệp nào đó khi đã có mã số thuế của công ty, doanh nghiệp bạn thực hiện theo các bước sau:
Khi thực hiện thủ tục thành lập doanh nghiệp, việc tra cứu, lựa chọn mã ngành nghề kinh doanh phù hợp là việc cần thiết và bắt buộc. Vậy nên, để tra cứu ngành nghề kinh doanh trước khi thành lập công ty/doanh nghiệp. Bạn có thể truy cập vào trang Danh mục ngành nghề kinh doanh để tìm và lựa chọn cho doanh nghiệp mình những mã ngành phù hợp.
Xem thêm: Danh mục ngành nghề kinh doanh mới nhất
Truy cập vào website chính thức của Cổng thông tin Quốc gia về đăng ký doanh nghiệp theo đường link: https://dangkykinhdoanh.gov.vn/
Hiện nay, khi tra cứu ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp trên cổng thông tin về đăng ký doanh nghiệp sẽ không còn hiển thị nội dung chi tiết của ngành nghề kinh doanh. Mà chỉ hiện thị mã ngành nghề cấp 4 và tên ngành liên quan.
Vì vậy, khi tra cứu ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp, phần chi tiết ngành nghề này sẽ không hiện thị như trên bản điều lệ của công ty khi đăng ký thành lập doanh nghiệp.
Khi đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh, hoặc tra cứu ngành nghề kinh doanh để thành lập công ty. Tại một số ngành nghề sẽ phải ghi câu điều kiện bắt buộc ở tại một số địa phương cụ thể.
Ví dụ, tại Thành phố Hồ Chí Minh khi đăng ký mới hoặc bổ sung thêm mã ngành: 4632 – “Bán buôn thực phẩm”, doanh nghiệp sẽ phải ghi thêm câu điều kiện “(không hoạt động tại trụ sở)” phía dưới nội dung ngành nghề kinh doanh. (Theo quyết định quy hoạch địa chỉ kinh doanh nông sản thực phẩm tại Quyết định 64/2009/QĐ-UBND và Quyết định 79/2009/QĐ-UBND)
➦ Tham khảo: Công cụ tra cứu mã ngành nghề kinh doanh nhanh và chính xác
Trên đây là cách tra cứu ngành nghề kinh doanh của công ty, doanh nghiệp. Nếu bạn đang gặp khó khăn về việc tra cứu mã ngành nghề kinh doanh trước khi đăng ký thành lập công ty hoặc thay đổi thông tin đăng ký doanh nghiệp. Hãy liên hệ với Lạc Việt để được hỗ trợ tìm mã ngành nghề phù hợp theo lĩnh vực kinh doanh. Bạn không cần phải mất quá nhiều thời gian để thực hiện việc tra cứu, tìm kiếm thông tin.
Kể từ 01/07/2015, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp không còn bao gồm thông tin về ngành nghề kinh doanh của công ty. Vậy nếu doanh nghiệp cần tra cứu ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp khách hàng, đối tác, đối thủ thì cần tra cứu ở đâu? Bài viết dưới đây của MISA eSign sẽ giải đáp cụ thể.
Tại cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, khi tra cứu bảng danh sách ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp có các màu màu đỏ và màu xanh khác biệt, thì đó là những ngành nghề phải mã hóa và thay đổi. Cụ thể:
Điều kiện để tra cứu được các mã ngành cần được mã hoá, thay đổi theo đúng quy định hiện hành như trên. Doanh nghiệp cần tạo tài khoản đăng ký và sử dụng chữ ký số trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
Khi bảng danh sách ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp có các màu khác nhau như màu đỏ và màu xanh thì chứng tỏ doanh nghiệp phải mã hóa những ngành nghề đó. Cụ thể:
Ngoài ra, điều kiện để xem được các mã ngành đã và cần được mã hoá theo đúng quy định hiện hành, doanh nghiệp cần tạo tài khoản đăng ký và sử dụng chữ ký số trên Cổng thông tin quốc gia
Bài viết đã cung cấp thông tin đầy đủ về các cách tra cứu ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp và tra cứu ngành nghề kinh doanh cần điều kiện cụ thể, qua đó doanh nghiệp có thể sẵn sàng trong mọi hoạt động kinh doanh, mọi giao dịch quan trọng trong tương lai dễ dàng hơn.
Khách hàng có nhu cầu tư vấn miễn phí về chữ ký số hay cập nhật bảng giá chữ ký số giá rẻ MISA eSign xin vui lòng liên hệ hotline 090 488 5833 hoặc đăng ký tại đây:
Ở mục Tra cứu ngành, nghề kinh doanh, sẽ có ô tìm kiếm và bảng tổng hợp đầy đủ tất cả các mã ngành nghề kinh doanh của các lĩnh vực khác nhau.
Có 2 cách mỗi cá nhân có thể tiến hành để tra cứu.
Trường hợp này người nhập đã biết mã ngành của một lĩnh vực nào đó nhưng chưa nắm được tên cụ thể và chính xác thì sẽ sử dụng được.
Nếu chưa biết mã ngành kinh doanh thì có thể tra cứu nhanh như sau:
Trường hợp này người dùng chỉ biết một phần tên của ngành nghề hay lĩnh vực đó, cũng không biết được mã ngành thì có thể nhập trực tiếp một phần thông tin vào ô tìm kiếm.
Sau khi nhập, những thông tin tra cứu ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp sẽ hiện lên bao gồm mã ngành và tên ngành hoàn chỉnh.
Việc điều chỉnh, thay thế và mã hóa ngành nghề kinh doanh theo Quyết định 27/2018/QĐ-TTg chỉ áp dụng đối với những doanh nghiệp thành lập trước 20/08/2018. Doanh nghiệp khi phát hiện ngành nghề kinh doanh bị thay đổi hoặc bãi bỏ theo Quyết định mới, thì doanh nghiệp có thể tiếp tục hoạt động theo nội dung ngành nghề kinh doanh đã đăng ký. Doanh nghiệp không bắt buộc phải thực hiện việc tra cứu và cập nhật theo hệ thống ngành kinh tế mới.
Tuy nhiên, các doanh nghiệp bắt đầu hoạt động trước 20/8/2018 khi thực hiện các thay đổi, bổ sung thông tin đăng ký doanh nghiệp. Cần thực hiện việc tra cứu, mã hóa và cập nhật lại ngành nghề kinh doanh theo quy định mới thì mới được chấp thuận việc thay đổi, bổ sung đăng ký kinh doanh.
Sau đó chọn Ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện, click vào mục này, sẽ có bảng danh mục các ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện đầy đủ nhất hiện nay.
Đối với những doanh nghiệp thành lập trước ngày 20/08/2018 sẽ cần phải điều chỉnh lại một số ngành nghề khi thực hiện thủ tục thay đổi đăng ký kinh doanh. Vì từ ngày 20/08/2018 sẽ có hiệu lực của Quyết định 27/2018/QĐ-TTg về việc ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt Nam. Sửa đổi, bổ sung và thay thế cho Hệ thống ngành nghề cũ từ năm 2007.