Khi Nào Tiêm Phòng Dại Cho Chó Con

Khi Nào Tiêm Phòng Dại Cho Chó Con

Nuôi chó, mèo là thói quen của rất nhiều gia đình. Đặc biệt là những giống thú cưng có ngoại hình đẹp mắt, đáng yêu. Để thú cưng luôn khỏe mạnh và không trở thành vật trung gian gây bệnh thì các gia đình luôn phải tiêm phòng đầy đủ cho chúng. Dưới đây là một số điều cần lưu ý khi tiêm phòng dại cho chó mà người nuôi cần biết.

Nuôi chó, mèo là thói quen của rất nhiều gia đình. Đặc biệt là những giống thú cưng có ngoại hình đẹp mắt, đáng yêu. Để thú cưng luôn khỏe mạnh và không trở thành vật trung gian gây bệnh thì các gia đình luôn phải tiêm phòng đầy đủ cho chúng. Dưới đây là một số điều cần lưu ý khi tiêm phòng dại cho chó mà người nuôi cần biết.

Giá tiêm phòng dại là bao nhiêu?

Theo thông tin từ các trung tâm tiêm chủng và các cơ sở y tế, chi phí tiêm phòng dại được xác định phụ thuộc vào huyết thanh kháng dại và tình trạng vết thương sau khi bị động vật tấn công. Thông thường, giá tiêm phòng dại dao động khoảng từ 250.000 đồng đến 350.000 đồng/ liều. Chi phí cho huyết thanh kháng dại được xác định dựa trên thể trọng người tiêm bởi liều lượng huyết thanh được tiêm sẽ phụ thuộc vào thể trọng khác nhau của mỗi người (ml/kg), chi phí tiêm huyết thanh sẽ giao động từ 450.000 đồng đến 750.000 đồng.

Mức giá trên đây chỉ mang tính chất tham khảo để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu của khách hàng, để khách hàng có được cái nhìn tổng quát nhất về giá trị của mỗi liều vắc xin phòng dại. Giá cả vắc xin có thể thay đổi theo từng thời điểm vắc xin có đang ở tình trạng khan hiếm hay không.

Để đảm bảo giá cả bình ổn, ngay cả khi vắc xin rơi vào thời kỳ khan hiếm, quý khách hàng có thể đến với Trung tâm tiêm chủng VNVC trước để nhận sự tư vấn về phác đồ tiêm, thông tin mũi tiêm phù hợp và thực hiện tiêm phòng dại. Hiện nay, tại toàn bộ Hệ thống Trung tâm Tiêm chủng VNVC đang có mặt đầy đủ cả 2 loại vắc xin phòng dại đang được lưu hành và sử dụng tại Việt Nam với mức giá bình ổn.

Tham khảo chi tiết giá vắc xin phòng dại TẠI ĐÂY

Trường hợp nào cần tiêm phòng dại sau khi bị chó, mèo cắn

Khi bạn bị cắn hoặc xước da bởi chó, mèo hoặc bất kỳ động vật nào, đặc biệt là khi có sự nghi ngờ về khả năng nhiễm bệnh dại của động vật đó, thì bạn cần tiêm phòng dại.

Dại (rabies) là một bệnh truyền nhiễm gây tử vong nếu không được điều trị kịp thời. Dại có thể tồn tại trong nước bọt, nước miệng, và nhiều mô khác của động vật bị nhiễm. Do đó, một vết cắn hoặc xước da có thể là nguồn lây truyền dại.

Ngoài ra, nên tiêm phòng dại ngay khi bạn bị cắn bởi động vật hoang dã như sói, gấu, lửng, hoặc cầy, bất kể có dấu hiệu dại hay không bởi bạn sẽ không thể biết được tình hình sức khỏe của động vật đó. Hay khi động vật cắn bạn và sau đó biểu hiện dấu hiệu nghi ngờ về nhiễm bệnh dại, chẳng hạn như thay đổi thái độ, hành vi lạ lẫm, hay sự thay đổi về sức khỏe.

Việc tiêm phòng dại càng sớm càng tốt, thường trong vòng 48 giờ sau sự việc. Nếu bạn bị cắn, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc đến trung tâm y tế để được tư vấn và thực hiện tiêm phòng dại theo hướng dẫn của chuyên gia y tế.

Xem thêm: 3 cách xử lý khi bị chó mèo cắn để phòng tránh bệnh dại ai cũng cần lưu ý

Nguyên tắc tiêm vacxin phòng dại áp dụng 1 trong 2 phác đồ tiêm bắp hoặc phác đồ tiêm trong da và mũi đầu tiên cần được tiêm sớm nhất có thể ngay sau khi phơi nhiễm.

Tiêm bắp: dự phòng vào các ngày 0, 3, 7, 14 và 28 với liều 0.5ml x 5 liều/đợt.

Tiêm trong da: dự phòng vào các ngày thứ 0, 3 và 7 với liều liều 0.1ml x 8 liều/đợt điều trị.

Những người có nguy cơ cao phơi nhiễm với vi rút dại như bác sĩ thú y, kỹ thuật viên xét nghiệm, người thường xuyên tiếp xúc với chó mèo và khách du lịch đến những nơi lưu hành bệnh dại.

Vacxin sẽ chỉ được tiêm nhắc lại theo định kỳ áp dụng cho những người do công việc thường xuyên có nguy cơ tiếp xúc với vi rút dại và khi nồng độ kháng thể dại trong cơ thể ở mức dưới 0,5UI/ml sẽ phải tiêm nhắc lại.

Tiêm vắc xin dại sau khi bị chó mèo cắn

1. Người chưa tiêm dự phòng dại trước đó hoặc tiêm chưa đủ liều:

– Tiêm 3 liều(*): vào các ngày N0 – N3 – N7

– Tiêm 5 liều (**) vào các ngày N0 – N3 – N7 – N14 – N28

Lịch tiêm đặt biệt: 4 liều theo lịch: 2 mũi N0 (ở 2 bên chi) – N7 – N21

Lịch tiêm đặc biệt áp dụng trong trường hợp: Không có sẵn huyết thanh kháng dại tại điểm tiêm vắc xin và xa nơi tiêm huyết thanh kháng dại mà người bị thương chưa thể tiếp cận ngay.

– Tiêm 2 mũi/1 lần x 3 lần (*): vào các ngày N0 – N3 – N7

– Tiêm 2 mũi/1 lần x 4 lần (**): vào các ngày N0 – N3 – N7 – N28

(*) Con vật sống khỏe mạnh sau 10 ngày theo dõi

(**) Con vật chết, bệnh, không theo dõi được trong vòng 10 ngày

Đi tiêm vắc xin dại ngay sau khi bị động vật cắn hoặc càng tiêm càng sớm càng tốt.

Có thể phải kết hợp tiêm vắc xin dại với huyết thanh kháng dại (tùy thuộc vào vết thương, tình trạng sức khỏe của người bị cắn, tình trạng con vật tại thời điểm cắn và trong vòng 10 ngày theo dõi…)

2. Người đã tiêm dự phòng đủ liều trước phơi nhiễm hoặc sau phơi nhiễm ít nhất 3 mũi vắc xin dại công nghệ tế bào:

– Tiêm 2 mũi vào các ngày N0 – N3. Có thể tiêm đường bắp (0,5 ml/1 mũi) hoặc tiêm trong da (0,1 ml/1 mũi).

Lưu ý: Tùy vào tình trạng sức khỏe con vật cắn và vết thương để chỉ định lịch tiêm chủng cụ thể và có thể phải sử dụng huyết thanh kháng dại phối hợp với vắc xin để đảm bảo hiệu quả tốt nhất.

Tiêm vắc xin dại sau khi bị chó mèo cắn

Sau khi bị chó mèo cắn cần tiến hành điều trị dự phòng sớm nhất có thể. Bao gồm vệ sinh vết cắn, tiêm vacxin và huyết thanh theo chỉ định.

Bác sĩ sẽ dựa vào tình trạng động vật cắn, hoàn cảnh bị cắn, trạng thái vết thương người bị cắn và tình hình bệnh dại trong vùng để đưa ra chỉ định dùng vắc xin và huyết thanh kháng dại trong điều trị dự phòng bệnh dại.

Xem thêm: Những dấu hiệu bệnh dại và cách xử lý, điều trị kịp thời

Các trường hợp cần tiêm phòng dại sau khi bị chó, mèo cắn

Như trên đã đề cập, bệnh dại hiện vẫn chưa có phương pháp và thuốc điều trị triệt để nên khả năng tử vong gần như là 100% đối với các đối tượng không tiêm phòng dại. Tất cả các trường hợp bị động vật nghi dại cắn đều cần tiêm phòng vắc xin dại, đặc biệt:

Có nhiều loại vắc xin phòng dại, tuy nhiên hiện Việt Nam đang lưu hành 2 loại vắc xin phòng dại là vắc xin Verorab (Pháp) và vắc xin Abhayrab (Human Biological Institute, Ấn Độ). Theo khuyến cáo của Bộ Y Tế Việt Nam, phác đồ tiêm phòng dại được phân chia thành 2 phác đồ là tiêm dự phòng trước phơi nhiễm và tiêm sau khi phơi nhiễm. Cụ thể như sau:

– Liều cơ bản: Vào các ngày N0 – N7 – N21 (hoặc N28).

– Liều nhắc 1 năm sau liều cơ bản, sau đó nhắc lại mỗi 5 năm*.

– Liều cơ bản: Vào các ngày N0 – N7 – N21 (hoặc N28).

– Liều nhắc 1 năm sau liều cơ bản, sau đó nhắc lại mỗi 5 năm*.

(*) Dành cho người có nguy cơ cao như nhân viên làm trong phòng thí nghiệm về nghiên cứu hay sản xuất liên quan đến Dại, bác sỹ thú y, người thám hiểm hang động, người điều khiển thú và người gác rừng trong vùng có bệnh dại ở động vật…

Nên tiêm phòng dại cho chó mèo vào thời điểm nào?

Một trong những điều cần lưu ý khi tiêm phòng dại cho chó là thời điểm tiêm thích hợp. Hiện nay, trên thị trường có khá nhiều loại vắc xin phòng dại chó. Trong đó, phổ biến nhất là loại vắc xin 7 bệnh và vắc xin phòng 5 bệnh cho chó. Mỗi loại vắc xin sẽ được chỉ định tiêm ở những thời điểm thích hợp.

Thông thường, một số loại vắc xin phòng bệnh ở vật nuôi, cụ thể là chó sẽ được tiêm khi vật nuôi đủ 8 tuần tuổi trở đi. Riêng với vắc xin phòng dại chó sẽ được tiêm khi chó đạt độ tuổi từ 3 tháng tuổi trở lên. Vắc xin phòng dại chó không tiêm cho chó đang mang bầu, không tiêm quá sớm có thể làm hỏng hệ miễn dịch trong cơ thể vật nuôi.

Tiêm vắc xin phòng dại cho chó nhằm giúp chúng khỏe mạnh và tránh nguy cơ lây lan bệnh dại