Luật Thừa Kế Khi Không Có Di Chúc

Luật Thừa Kế Khi Không Có Di Chúc

Cùng Phamlaw tìm hiểu về Luật thừa kế đất đai theo di chúc theo quy định mới nhất của pháp luật hiện hành

Cùng Phamlaw tìm hiểu về Luật thừa kế đất đai theo di chúc theo quy định mới nhất của pháp luật hiện hành

Di Chúc Thừa Kế có nên được updated/reviewed không ?

Làm Di Chúc đã là một điều cần thiết, tuy nhiên update Di Chúc còn cần thiết hơn, mỗi khi có một sự kiện quan trọng nào đó xảy ra trong cuộc đời của bạn:

- Vợ/ chồng (spouse) hay bất kì người nào có tên trong di chúc qua đời

Theo kinh nghiệm bản thân của mình, những người bản xứ có tài sản ở Úc, ngoài những sự kiện mình nói bên trên, 5-10 năm họ lại xem xét, review Di Chúc Thừa Kế một lần.

Mình chia sẻ một ví dụ nhỏ: Từ sau vụ mất tích máy bay MH370, mỗi một lần đi du lịch xa bằng máy bay, vợ chồng boss cũ của mình (là người có nhiều tài sản) đều thuê luật sư review Di Chúc.

Liên hệ Tư vấn pháp luật thừa kế.

Trường hợp bạn có câu hỏi hoặc cần trợ giúp các vấn đề pháp lý khác. Bạn có thể liên hệ Luật sư làm việc tại Văn phòng, chi nhánh ở Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà Tĩnh,… theo các phương thức sau:

Với đội ngũ Luật sư, cán bộ giỏi, giàu kinh nghiệm chuyên sâu chúng tôi có thể hỗ trợ giải đáp tất cả các vướng mắc có liên quan đến lĩnh vực thừa kế đất đai. Hỗ trợ soạn thảo, lập di chúc nhanh chóng, trực tiếp tận nơi, đảm bảo an toàn pháp lý.

Thông thường khi sở hữu bất động sản, mọi người bảo vệ BĐS đó bằng cách mua bảo hiểm Building Insurance (chống cháy, chống lũ lụt ..) tuy nhiên có một yếu tố mà không phải ai cũng nghĩ đến là bảo vệ BĐS khi chúng ta qua đời (hay đột ngột qua đời). Đó chính là việc làm Di Chúc Thừa Kế.

Di Chúc Thừa Kế là văn bản nói rõ tài sản của bạn được chia như thế nào khi bạn qua đời.

Để Di Chúc có hợp lệ, bạn phải:

- Trong trạng thái sức khỏe bình thường, không bị ai ép buộc.

- Phải được viết thành văn bản, nói cách khác không thể nói miệng được

- Phải được ký bởi bạn và hai nhân chứng độc lập trên 18 tuổi

- Phải được ký bởi bạn với mục đích viết Di Chúc

Ngoài việc phân chia tài sản, Di Chúc còn có thể cover những vấn đề khác như:

- Việc chăm sóc con cái (đặc biệt con cái còn nhỏ dưới 18t)

- Những ước nguyện riêng khác của bạn …

Như vậy có thể thấy, bạn không thể viết di chúc tại nhà và cho người thân ký làm chứng được. Thông thường khi làm Di Chúc, bạn nên đi gặp Luật Sư chuyên về Di Chúc.

Việc làm Di Chúc sẽ tốn phí. Bạn càng sở hữu nhiều tài sản (không nhất thiết chỉ là BĐS, còn có thể là cố phiếu, trái phiếu, xe cộ, trang sức, quyền quản lý cơ sở kinh doanh …) thì có thể độ phức tạp càng cao và chi phí này cũng càng cao. Tuy nhiên đừng vì lí do chi phí mà xem nhẹ chuyện này. Hãy suy nghĩ về nó một cách nghiêm túc nha các bạn.

Thủ tục đăng ký tư vấn luật thừa kế.

Khách hàng có nhu cầu đăng ký dịch vụ Luật sư tư vấn luật thừa kế của Trung tâm di chúc có thể thực hiện theo các bước sau:

Trung tâm di chúc Việt Nam với hệ thống văn phòng phủ khắp ba miền Bắc, Trung Nam có thể hỗ trợ tốt nhất cho người dân trên phạm vi cả nước.

Đất đai là loại tài sản phổ biến nhất khi giải quyết các vụ tranh chấp di sản thừa kế. Hàng năm Trung tâm pháp luật thừa kế, di chúc Việt Nam tiếp nhận hàng ngàn vụ việc, câu hỏi liên quan như:

Có nên tìm Luật sư tư vấn thừa kế không?

Qua tiếp nhận thông tin, tư vấn cho người dân chúng tôi nhận thấy nhu cầu thuê Luật sư tư vấn thừa kế đang ngày càng tăng bởi các lý do:

Luật thừa kế đất đai hiện nay thế nào?

Hiện nay các văn bản quy phạm có liên quan đến luật thừa kế đất đai chủ yếu gồm:

Các văn bản pháp luật nêu trên đã có quy định cụ thể chi tiết về điều kiện để được quyền thừa kế đất đai, nhà ở. Ví dụ đối với quyền sử dụng đất để có thể được công nhận thì người để lại tài sản thừa kế phải có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). Trường hợp đất chưa có sổ đỏ thì phải có một trong các loại giấy tờ theo quy định tại Điều 100 Luật đất đai; Điều 18 Nghị định 43/NĐ-CP hoặc đủ điều kiện khác để được sổ đỏ.

Để nắm được trường hợp của mình có đủ điều kiện để được quyền thừa kế đất đai, nhà ở hay không bạn có thể liên hệ Luật sư chuyên về thừa kế đất đai theo số 0963.673.969 (Zalo) để được tư vấn và hỗ trợ.

Video giới thiệu: Trung tâm di chúc Việt Nam

Bạn cần có Di Chúc Thừa Kế hay không ?

Để trả lời câu hỏi này, bạn cần hiểu là nếu bạn qua đời không có Di Chúc thì điều gì sẽ xảy ra?

Ở Úc, khi một người qua đời mà không có Di Chúc hợp lệ, thì được gọi là “dying intestate”

Và toàn bộ tài sản (ngoại trừ lương hưu) của người mất sẽ được chia theo luật Intestacy Law. Mình sẽ không đi vào chi tiết luật này chia tài sản như thế nào, vì đó ko phải là chuyên môn của mình, và cũng vì đây là luật ở cấp tiểu bang nên có thể mỗi tiểu bang sẽ có sự giống và khác nhau nhất định riêng.

Tuy nhiên mình nói qua là ở tiểu bang Victoria, nếu bạn qua đời ko có Di Chúc, mà để lại vợ/ chồng (spouse) và con cái thì vợ/ chồng (spouse) được nhận $100,000 từ tài sản của bạn, và 1/3 phần còn lại. 2/3 kia chia đều cho những người con của bạn.

Nói cách khác, nếu bạn qua đời không có Di Chúc hợp lệ thì Chính Phủ là người quyết định tài sản của bạn được chia như thế nào, thay vì theo đúng ý nguyện của bạn.

Việc chia như mình nói bên trên chưa chắc đã đúng theo ý nguyện của bạn phải không? Nên theo mình, tự quyết vẫn hay hơn là để chính phủ quyết thay mình.

Trong trường hợp bạn ko có spouse, con cái hay họ hàng thân thiết (có thể là bố mẹ, anh chị em ruột, anh chị em họ, cháu ruột ..) Chính Phủ ko tìm được họ hàng thân cận của bạn để chia, thì tài sản của bạn sẽ được nộp vào công quỹ của tiểu bang.

Các bạn đặc biệt lưu ý, để chia được tài sản của người mất mà không có Di Chúc, thì phải có một người đứng ra đăng kí làm Estate Administrator (người quản lý). Thời gian, công sức, và tiền bạc để làm được điều này có thể tốn kém hơn việc làm Di Chúc khi còn sống gấp nhiều lần.

Ngoài ra, nếu không có Di Chúc hợp lệ, việc phân chia tài sản rất có thể sẽ gây ra sự rắc rối về giấy tờ, sự tranh giành tài sản của những người muốn được phân chia .. và gây ra chia rẽ, sụp đổ trong gia đình. (Đặc biệt trong các trường hợp có con riêng, con chung, mẹ kế, bố dượng …)

Mình cũng chia sẻ thêm, một khi đã sở hữu tài sản lớn là bạn nên có Di Chúc Thừa Kế rồi, chứ không phải đợi đến già mới làm nhé các bạn.

Như vậy các bạn có thể thấy lợi ích hiển nhiên của Di Chúc là phân định rõ ràng ai thừa hưởng cái gì, đúng theo tâm nguyện của Thân Chủ. Và tiết kiệm về thời gian, công sức và tiền bạc trong quá trình phân chia tài sản.

Phí thuê Luật sư tư vấn pháp luật thừa kế hết bao nhiêu?

Chi phí, giá thuê luật sư tư vấn luật thừa kế của Trung tâm chúng tôi cụ thể như sau:

Giá, phí tư vấn thừa kế nêu trên được Trung tâm di chúc thông báo; có sự xác nhận của khách hàng trước khi triển khai công việc. Trường hợp khách hàng sử dụng các dịch vụ khác như thuê Luật sư giải quyết tranh chấp thừa kế theo Hợp đồng trọn gói thì sẽ được miễn phí tư vấn. Nếu đã thanh toán sẽ được khấu trừ vào phí theo Hợp đồng.

Liên hệ Luật sư thừa kế, di chúc tư vấn pháp luật Miễn phí 0963.673.969 (Zalo)

Luật sư chuyên về thừa kế – Trung tâm Di chúc.

Để thực hiện được các nhiệm vụ của Trung tâm thì mỗi Luật sư, cán bộ của Trung tâm phải đáp ứng được những điều kiện sau:

Do đó chúng tôi luôn không ngừng lựa chọn, tuyển dụng, đào tạo những nhân sự phù hợp với các tiêu chí nêu trên. Bên cạnh đội ngũ Luật sư thừa kế, Trung tâm chúng tôi còn có sự hỗ trợ đắc lực của các Công chứng viên, Thừa phát lại giỏi, giàu kinh nghiệm. Đội ngũ cố vấn cao cấp luôn sẵn sàng hỗ trợ tư vấn, giải đáp tất cả các vấn đề về pháp lý có liên quan.

Liên hệ Luật sư thừa kế, di chúc tư vấn pháp luật Miễn phí 0963.673.969 (Zalo)

Trước đây khi các điều kiện kinh tế, xã hội còn nhiều hạn chế thì hầu hết người dân đều không chú ý quá nhiều đến vấn đề thừa kế tài sản. Số ít trường hợp nếu có quan tâm thì cũng chỉ thường dưới hình thức tự lập văn bản họp gia đình; di nguyện; thỏa thuận về tài sản thừa kế. Tuy nhiên đến thời điểm hiện tại, chúng tôi nhận thấy nhu cầu tìm thuê Luật sư tư vấn thừa kế đang ngày càng tăng. Theo thống kê chỉ trong năm 2022 chỉ trên nền tảng internet đã có hàng chục nghìn lượt tìm kiếm các cụm từ khóa như: “Luật thừa kế đất đai”; “Luật thừa kế tài sản”; “Quyền thừa kế tài sản”; “Thừa kế theo di chúc”,…