Đứng thứ 2 thế giới về sản lượng xuất khẩu cà phê qua nhiều năm liền, Việt Nam luôn được các quốc gia trên thế giới ngưỡng mộ bởi chất lượng cà phê tuyệt hảo. Đây là xứ sở của những sản phẩm cà phê có hương vị đặc biệt. Theo thống kê, các sản phẩm cà phê của Việt Nam hiện đã được xuất khẩu đến hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ, chiếm 14,2% thị phần xuất khẩu cà phê nhân toàn cầu (chỉ sau Brazil).
Đứng thứ 2 thế giới về sản lượng xuất khẩu cà phê qua nhiều năm liền, Việt Nam luôn được các quốc gia trên thế giới ngưỡng mộ bởi chất lượng cà phê tuyệt hảo. Đây là xứ sở của những sản phẩm cà phê có hương vị đặc biệt. Theo thống kê, các sản phẩm cà phê của Việt Nam hiện đã được xuất khẩu đến hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ, chiếm 14,2% thị phần xuất khẩu cà phê nhân toàn cầu (chỉ sau Brazil).
Là một công ty về logistics có vị thế tại Việt Nam, Interlink luôn quan tâm đến các thị trường xuất khẩu của các mặt hàng Việt Nam để cung cấp cho Quý khách những dịch vụ tốt nhất liên quan đến Xuất khẩu hàng hóa. Trong bài viết này, hãy cùng Interlink tham khảo 20 thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam để mở rộng thêm những thị trường tốt nhé
Bài viết này dựa trên các số liệu thống kê tình hình xuất khẩu từ năm 1995 – 2021.
Tính từ 1995 đến nay, Hoa Kỳ vẫn luôn đứng số 1 trong Top 20 thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam.
Từ năm 1995, Nhật Bản đã nhập khẩu hàng tỷ đô la mỗi năm giá trị hàng hóa từ Việt Nam và duy trì vị trí thị trường xuất khẩu số 1 trong vòng 7 năm liên tiếp cho đến năm 2001. Năm 2002, Mỹ chính thức vượt qua Nhật Bản để trở thành người mua lớn nhất của Việt Nam với 2,453 tỷ USD (Nhật Bản là 2,437 tỷ USD).
Kể từ đó, Mỹ ngày càng khẳng định là thị trường xuất khẩu số 1 của Việt Nam với tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu tăng từ năm này sang năm khác.
Kể từ năm 2010, Trung Quốc bắt đầu bắt kịp Nhật Bản về giá trị nhập khẩu hàng hóa từ Việt Nam và 5 năm sau, năm 2015 thì bứt tốc, ngày càng bỏ lại Nhật đằng sau ở vị trí thứ 3.
Lũy kế giai đoạn 1995-2021, Hoa Kỳ dẫn đầu về kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ Việt Nam với 561 tỷ USD. Tiếp theo là Trung Quốc với 354 tỷ USD. Nhật Bản ở vị trí thứ ba với 237 tỷ USD.
Xếp sau Nhật Bản, các thị trường xuất khẩu trong Top 10 khác của Việt Nam bao gồm: Hàn Quốc 152 tỷ USD, Hồng Công 81 tỷ USD, Đức 80 tỷ USD, Hà Lan 68 tỷ USD , Australia 66 tỷ USD, Anh Quốc 63 tỷ USD, và Malaysia 56 tỷ USD.
Ngoài Malaysia, 5 quốc gia Đông Nam Á khác là những thị trường xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam, nằm trong Top 10, như Singapore, Thái Lan, Campuchia, Philippines và Indonesia. Các nước này đã nhập khẩu trên 40 tỷ đô la hàng hóa từ Việt Nam trong thời gian 1995-2021.
Dưới đây là 20 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam – Lũy kế giá trị xuất khẩu 2015-2021 (triệu USD):
(TSVN) – Ngành thủy sản Việt Nam đang khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế, đóng góp không nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu quốc gia. Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt, các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam đã không ngừng nỗ lực mở rộng thị trường, đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của nhiều quốc gia. Dưới đây là top 10 thị trường xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam, những điểm đến chủ chốt giúp duy trì đà tăng trưởng và tạo ra cơ hội phát triển bền vững cho ngành thủy sản nước ta.